Chăm sóc sức khỏe - nhi

Chúng tôi thực hành tư vấn sức khỏe và chăm sóc trẻ toàn diện từ lúc sơ sinh và trong suốt giai đoạn phát triển đến tuổi trưởng thành (15 tuổi)

 
Ảnh nhi 3
Ảnh nhi 2
Ảnh nhi 1
Ảnh nhi 3
Ảnh nhi 2
Ảnh nhi 1
Thời gian hoạt động
Khám bệnh  T2 - T7: 07:30 - 19:30            
Thời gian trực bác sĩ  24/24



Thời gian ngưng nhận bệnh
Phòng khám Nhi Buổi sáng trước 11:15
Buổi chiều trước 19:15

Thế mạnh của Khoa Nhi & Sơ sinh Bệnh viện Phương Nam

Đa dạng gói dịch vụ nhi khoa chuyên sâu
Đa dạng gói dịch vụ nhi khoa chuyên sâu
Chương trình  Nhi Khoa Phát Triển  tiên phong tại  Việt Nam
Chương trình Nhi Khoa Phát Triển tiên phong tại Việt Nam
Đội ngũ  chuyên môn  giàu kinh nghiệm
Đội ngũ chuyên môn giàu kinh nghiệm
Trang thiết bị  y tế hiện đại
Trang thiết bị y tế hiện đại
Chương trình  chuyên sâu cho  trẻ sinh non & sơ sinh nguy cơ cao
Chương trình chuyên sâu cho trẻ sinh non & sơ sinh nguy cơ cao
Mô hình Bệnh viện  thân thiện  dành cho trẻ em
Mô hình Bệnh viện thân thiện dành cho trẻ em

Đội ngũ chuyên môn

Bác sĩ CKII
Giám đốc Chuyên môn
Trưởng Khoa Nhi và Sơ sinh
Chuyên môn: Nhi & Sơ sinh
 
ThS. Bác sĩ CKII

Chuyên môn: Nhi khoa

Bác sĩ CKII

Chuyên môn: Nhi khoa

Bác sĩ CKI

Trưởng khoa Dinh dưỡng
Chuyên môn: Dinh Dưỡng, Nhi Khoa

 
Bác sĩ CKI

Chuyên môn: Nhi khoa

ThS Bác sĩ

Chuyên môn: Nhi khoa

 
ThS. Bác sĩ

Chuyên môn: Nhi khoa

ThS. Bác sĩ

Chuyên môn: Nhi khoa

Bác sĩ CKI

Chuyên môn: Nhi khoa

 

Chương trình khám và điều trị

Không gian thân thiện với trẻ em

Các phòng khám và phòng nội trú nhi tại Bệnh viện Phương Nam được thiết kế thân thiện, không gian thoáng mát sạch sẽ tạo cảm giác thoải mái thư giãn cho gia đình, đồng thời bố trí nhiều không gian vui chơi an toàn, phù hợp cho sự vận động của trẻ

Cẩm nang sức khỏe nhi khoa

Chung tay ngăn ngừa giảm tỉ lệ tử vong sinh non và chăm sóc giúp trẻ sinh non phát triển toàn diện.
Đầy hơi là một chức năng tự nhiên của cơ thể, thường do nuốt thêm không khí. Trẻ sơ sinh có thể hít thêm không khí khi bú bình hoặc bú mẹ, khóc hoặc ngậm núm vú giả. Khó chịu do đầy hơi thường gặp nhất trong khoảng bốn tháng đầu đời. Có những trẻ cần được giúp đỡ để giải quyết tình trạng đầy hơi cho đến 1 tuổi hoặc lâu hơn. Vậy cha mẹ đã biết cách trị đầy hơi cho trẻ sơ sinh hay chưa?
Một trong những nhiệm vụ khi trở thành cha mẹ là bạn sẽ thay rất nhiều tã giấy cho con, có thể từ 8 đến 12 chiếc một ngày. Hầu hết các bậc cha mẹ ở Mỹ dùng đến gần 3.000 chiếc tã từ lúc con chào đời đến khi 1 tuổi, trung bình 6 lần thay tã mỗi ngày, ước tính tổng cộng là 8.000 lần trong suốt khoảng thời gian trẻ mặc tã. Bạn thì sao? Bạn đã biết cách thay tã cho trẻ sơ sinh đúng hay chưa, từ việc chọn vị trí thay tã cho đến thao tác như thế nào?
Mỗi đứa trẻ sơ sinh sử dụng trung bình khoảng 3.000 chiếc tã/ bỉm trong năm đầu đời, tương ứng với khoảng 1.000 đô la. Đó là chưa tính đến khăn lau, kem bôi hăm và tất cả các đồ dùng thay tã khác. Vì vậy, có kinh nghiệm chọn tã, mua tã cho trẻ sơ sinh cũng rất hữu ích cho cha mẹ để tiết kiệm chi phí.
Hăm tã là tình trạng rất phổ biến ở trẻ. Có ít nhất một nửa số trẻ sơ sinh bị hăm tã vào một thời điểm nào đó. Hăm khiến da bị đỏ và viêm ở vùng mang bỉm tã là một trong những lý do phổ biến nhất khiến cha mẹ tìm đến bác sĩ nhi khoa. 
Vì hệ tiêu hóa còn non nớt nên rất nhiều trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp phải tình trạng tiêu chảy. Tuy nhiên, hầu hết cha mẹ đều gặp khó khăn trong việc xác định tiêu chảy ở trẻ sơ sinh.
Nếu lần đầu làm cha mẹ, bạn có thể học cách quấn chũn cho con từ các y tá trong bệnh viện. Khi được thực hiện đúng cách, đây có thể là một kỹ thuật hiệu quả để giúp trẻ sơ sinh bình tĩnh và dễ đi vào giấc ngủ hơn.
“Một số cột mốc phát triển cột mốc phát triển của trẻ 4-7 tháng tuổi mà con tôi phải đạt được là gì?” Đây là điều mà những bậc phụ huynh thông thái cần tìm hiểu và nắm rõ, để khi nghi ngờ bất thường sẽ đưa con đi kiểm tra và can thiệp kịp thời.
Vẫn chưa có nhiều bậc cha mẹ biết rằng cần phải bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh một cách phù hợp, để tránh tình trạng thiếu máu cũng như giúp não bộ phát triển bình thường. Vậy vai trò của chất sắt đối với cơ thể là gì, khi nào cần bổ sung và cho trẻ uống sắt với liều lượng bao nhiêu?
Khi con vừa được sinh ra tại bệnh viện, bác sĩ sẽ nhắc nhở người mẹ cần bổ sung vitamin D cho con. Vậy nên hầu như tất cả các bậc cha mẹ hiện nay đều biết cần phải bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh; nhưng có nhiều người lại chưa biết phải bổ sung khi nào, như thế nào.
Bạn có biết rằng bộ não của trẻ phát triển và thay đổi nhiều nhất trong 1000 ngày đầu đời của bé – tức là từ lúc thụ thai cho đến sinh nhật thứ hai – so với bất kỳ thời điểm nào khác hay không? Đây chính là thời điểm vàng để bạn giúp trí tuệ của con có được khởi đầu tốt nhất.
Hầu hết chúng ta đều từng nghe quảng cáo về các loại kem đánh răng có chứa fluor giúp bảo vệ răng miệng; nhưng ít người biết rằng trong một số trường hợp, cha mẹ phải chủ động bổ sung fluor cho răng trẻ em theo đường uống.

Thở bằng miệng là một trong những thói quen răng miệng có hại, phổ biến nhất là ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ thở miệng dao động từ 11 đến 56%. Thở bằng miệng không đúng cách có thể dẫn đến sự phát triển răng và hàm mặt bất thường và ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ thống răng mặt. 

 

Có khoảng 1-2% trẻ sơ sinh gặp phải tình trạng thoát vị bẹn, bao gồm cả nam và nữ. Tình trạng này không tự khỏi mà cần được phẫu thuật để điều trị. Vì vậy, cha mẹ nên nắm rõ các thông tin cơ bản về thoát vị bẹn cùng cách điều trị.

 
Hầu hết chúng ta đều từng nghe quảng cáo về các loại kem đánh răng có chứa fluor giúp bảo vệ răng miệng; nhưng ít người biết rằng trong một số trường hợp, cha mẹ phải chủ động bổ sung fluor cho răng trẻ em theo đường uống.

Thở bằng miệng là một trong những thói quen răng miệng có hại, phổ biến nhất là ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ thở miệng dao động từ 11 đến 56%. Thở bằng miệng không đúng cách có thể dẫn đến sự phát triển răng và hàm mặt bất thường và ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ thống răng mặt. 

 

Có khoảng 1-2% trẻ sơ sinh gặp phải tình trạng thoát vị bẹn, bao gồm cả nam và nữ. Tình trạng này không tự khỏi mà cần được phẫu thuật để điều trị. Vì vậy, cha mẹ nên nắm rõ các thông tin cơ bản về thoát vị bẹn cùng cách điều trị.

 

Dậy thì sớm nếu chủ quan không được điều trị sẽ gây ra những hậu quả gì? Bố mẹ hãy tìm hiểu rõ hơn về dậy thì sớm để đồng hành cùng con nhé!

 

 
Nhiều trẻ có thói quen “ngủ ngày, cày đêm”, hay còn gọi là đảo ngược ngày đêm khiến các bậc cha mẹ sợ hãi. Những trẻ này sẽ ngủ rất nhiều vào ban ngày, trong khi ban đêm bé sẽ hoạt động nhiều hơn như bú, thay tã, vui chơi suốt đêm. Cha mẹ và người chăm sóc vô cùng mệt mỏi. Lúc này, cha mẹ cần làm gì để thiết lập lại thói quen sinh hoạt cho con và giúp con dễ dàng đi vào giấc ngủ tự nhiên?

Mỗi năm, khoảng 3.500 trẻ nhỏ ở Hoa Kỳ chết đột ngột khi ngủ. Hầu hết những cái chết thương tâm này là do hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ hoặc ngạt thở hoặc do bị siết cổ. Để giảm nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ liên quan đến giấc ngủ, Học Viện Nhi Khoa Hoa Kỳ đã đưa ra những khuyến cáo về giấc ngủ an toàn cho trẻ. 

 
Trẻ nhỏ không có chu kỳ giấc ngủ đều đặn cho đến khoảng 4 tháng tuổi. Trẻ sơ sinh ngủ khoảng 16 đến 17 giờ mỗi ngày và trẻ có thể chỉ ngủ 1 hoặc 2 giờ mỗi lần. Khi trẻ lớn hơn, trẻ ngủ ít hơn. Tuy nhiên, mỗi bé sẽ có có nhu cầu ngủ khác nhau.
 
 

Trẻ khỏe mạnh sẽ an toàn nhất khi nằm ngửa khi ngủ kể cả vào ban đêm và ban ngày. Nằm nghiêng không an toàn bằng nằm ngửa và không được khuyến khích.

 

Khá nhiều trẻ sơ sinh dễ bị giật mình tỉnh giấc sau 1 giấc ngủ ngon. Đó là vì tất cả trẻ sơ sinh đều có phản xạ không điều kiện (là phản xạ mà trẻ không kiểm soát được) tên gọi là phản xạ Moro. Đây là phản xạ trẻ sơ sinh phản xạ lại với tiếng ồn bằng khóc và hai bàn tay xòe ra và trẻ tỉnh giấc. Bạn có thể giúp trẻ hạn chế tình trạng giật mình của trẻ bằng cách quấn trẻ.

Vẫn chưa có nhiều bậc cha mẹ biết rằng cần phải bổ sung sắt cho trẻ sơ sinh một cách phù hợp, để tránh tình trạng thiếu máu cũng như giúp não bộ phát triển bình thường. Vậy vai trò của chất sắt đối với cơ thể là gì, khi nào cần bổ sung và cho trẻ uống sắt với liều lượng bao nhiêu?
Khi con vừa được sinh ra tại bệnh viện, bác sĩ sẽ nhắc nhở người mẹ cần bổ sung vitamin D cho con. Vậy nên hầu như tất cả các bậc cha mẹ hiện nay đều biết cần phải bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh; nhưng có nhiều người lại chưa biết phải bổ sung khi nào, như thế nào.
Bạn có biết rằng bộ não của trẻ phát triển và thay đổi nhiều nhất trong 1000 ngày đầu đời của bé – tức là từ lúc thụ thai cho đến sinh nhật thứ hai – so với bất kỳ thời điểm nào khác hay không? Đây chính là thời điểm vàng để bạn giúp trí tuệ của con có được khởi đầu tốt nhất.
Vào thời điểm trẻ bắt đầu ăn dặm, bạn sẽ nhận được rất nhiều lời khuyên từ gia đình và bạn bè với những quan điểm khác nhau. Bạn bối rối không biết nên cho bé ăn dặm như thế nào là tốt nhất để giúp con nhận được dinh dưỡng tối đa, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Tuy nhiên, nếu bạn nắm rõ những điều dưới đây thì hành trình ăn dặm sẽ không còn khó khăn nữa.
Khi nuôi dưỡng em bé nhỏ, hầu hết cha mẹ đều đau đầu với việc cho con ăn gì, kết hợp món ra sao. Bên cạnh ngon miệng, kích thích hứng thú ăn của con thì điều quan trọng nhất vẫn là đảm bảo dinh dưỡng. Nếu đang có em bé 1 tuổi, cha mẹ có thể tìm hiểu về lượng calo mà trẻ cần để phát triển bình thường và tham khảo mẫu thực đơn cho trẻ 1 tuổi ngay sau đây.
Một trong những câu hỏi phổ biến nhất mà các cặp cha mẹ mới sinh con là nên cho trẻ bú bao nhiêu là đủ. Câu trả lời tốt nhất và đơn giản nhất là: nên cho trẻ ăn bất cứ khi nào trẻ thấy đói.
Hiện nay vẫn chưa nhiều cha mẹ biết rõ thông tin về kim loại nặng được tìm thấy trong thức ăn trẻ em. Thực phẩm nhiễm kim loại nặng ngày càng nhiều trên thị trường và chúng có thể gây hại cho cơ thể.

Dị ứng thức ăn là một trong những vấn đề cha mẹ cần quan tâm đặc biệt, nhất là thời điểm trẻ bắt đầu ăn dặm. Dị ứng nhẹ có thể chỉ gây phát ban trên da, nhưng nếu dị ứng nặng có thể gây ra sốc phản vệ đe dọa tính mạng của trẻ. Vì vậy, việc nhận biết dấu hiệu trẻ dị ứng thức ăn là rất quan trọng mà bất kỳ người làm cha, làm mẹ nào cũng cần nắm rõ.

 

Mùa hè là thời điểm tuyệt vời để trẻ em thư giãn, vui chơi ngoài trời và tận hưởng thời gian nghỉ ngơi sau suốt một năm học tập mệt mỏi, căng thẳng. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm mà trẻ rất dễ mắc phải các bệnh lý đường tiêu hóa. Vậy, lý do vì sao cha mẹ cần lưu ý về sức khỏe đường tiêu hóa của trẻ em trong mùa hè và đâu là cách phòng tránh các bệnh về đường tiêu hóa cho trẻ tốt nhất?

 
Hầu hết chúng ta đều từng nghe quảng cáo về các loại kem đánh răng có chứa fluor giúp bảo vệ răng miệng; nhưng ít người biết rằng trong một số trường hợp, cha mẹ phải chủ động bổ sung fluor cho răng trẻ em theo đường uống.

Thở bằng miệng là một trong những thói quen răng miệng có hại, phổ biến nhất là ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ thở miệng dao động từ 11 đến 56%. Thở bằng miệng không đúng cách có thể dẫn đến sự phát triển răng và hàm mặt bất thường và ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ thống răng mặt. 

 

ĐÓNG GÓP Ý KIẾN

Bệnh viện Phương Nam cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn! Chúng tôi sẵn sàng ghi nhận các góp ý để nâng cao chất lượng dịch vụ và mang đến trải nghiệm khách hàng tốt nhất!