Có thể bạn từng nghe nói khi con được khoảng 6-9 tháng tuổi thì nên ngừng bú bình và nên tập cho bé uống sữa bằng cốc (hoặc uống nước). Nhưng giống như nhiều bậc cha mẹ khác, bạn có thể cảm thấy e ngại về điều này.

 

Sự khác biệt rõ ràng nhất giữa việc cho bé bú bình và bú mẹ là khi bú bình, bạn có thể biết con bú bao nhiêu. Mặc dù có những hướng dẫn về việc cho con bú bình, nhưng hãy nhớ rằng mỗi em bé là khác nhau, ví dụ như trẻ lớn hơn cần ăn nhiều hơn. Thông thường, trẻ sẽ có những giai đoạn bé phát triển vượt bậc, lúc nào cũng có vẻ đói và những thời điểm bé ăn ít hơn xen kẽ nhau. Con sẽ tự biết cần bao nhiêu để phát triển. Vì vậy, điều bạn cần làm là biết dấu hiệu đói của bé để nhận ra khi nào bé muốn ăn, muốn ăn bao nhiêu và khi nào đã no.

     

    Nhu cầu dinh dưỡng của bé ở thời điểm tháng đầu tiên sau sinh cần thiết hơn bất kỳ giai đoạn nào. Việc cho trẻ bú sữa mẹ không chỉ cung cấp dinh dưỡng tốt cho bé mà còn cho phép bạn ôm trẻ, âu yếm và giao tiếp bằng mắt với con. Đây là những giây phút thư giãn thú vị cho cả mẹ và con, giúp gắn kết mẹ con gần nhau hơn.

     

    Bình sữa bằng nhựa là lựa chọn của hầu hết cha mẹ có con bú bình. Bởi chất liệu này rẻ, nhẹ, khó vỡ nên đảm bảo sự tiện lợi và kinh tế. Tuy nhiên, mối lo lại là hóa chất BPA trong bình sữa bằng nhựa. Chất này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy BPA là gì, tác hại như thế nào và làm sao để hạn chế con nhỏ phải tiếp xúc với hóa chất này?

     

    Ngày nay, tuổi dậy thì thường bắt đầu sớm hơn, các bé gái thường bắt đầu dậy thì ở độ tuổi từ 8 đến 13 tuổi. Cha mẹ có thể giúp con gái mình định hướng trong thời gian này bằng cách tìm hiểu về những thay đổi sinh lý của cơ thể con và trò chuyện cởi mở cùng con. Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này về tình trạng dậy thì sớm ở bé gái để biết cha mẹ nên làm gì?

     

    Táo bón ở trẻ em là vấn đề tiêu hóa thường gặp ở trẻ thuộc mọi lứa tuổi. Trẻ bị táo bón có thể đi tiêu ít hơn bình thường hoặc đi tiêu khó khăn, phân lớn hoặc cảm thấy đau đớn khi đi tiêu. Hầu hết trẻ bị táo bón đều không có bệnh lý thực thể nào gây ra triệu chứng này. Cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng này trong bài viết ngay sau đây!

    Ngoài tiêu chảy hay táo bón thì nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em cũng là một vấn đề  tiêu hóa ở trẻ được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Cùng tìm hiểu rõ hơn về triệu chứng nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em trong bài viết ngay sau đây nhé!

     

    Hầu như trẻ em nào cũng ít nhất một lần gặp phải tình trạng đau bụng ở một thời điểm nào đó. Đa số trường hợp cơn đau thường không nghiêm trọng và thường tự khỏi, nhưng một số khác có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nghiêm trọng cần được cấp cứu và điều trị. Vậy, nguyên nhân đau bụng ở trẻ em là gì? Cách chẩn đoán, chăm sóc và điều trị như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!

     

    Đăng ký tư vấn

    Để lại thông tin để chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẽ gọi cho bạn