Cùng với mốc 18 tháng, 2 tuổi, thời điểm bé 30 tháng là lúc ba mẹ nên kiểm tra xem con có phát triển đúng độ tuổi hay không. Việc kiểm tra này bao gồm khả năng ngôn ngữ, khả năng nhận thức, khả năng vận động, cảm xúc. Theo Viện Nhi khoa Hoa Kỳ, ba mẹ cũng cần đưa con đến gặp bác sĩ Nhi khoa để khám sàng lọc phát triển chung.
3 tuổi là một dấu mốc “trưởng thành” đáng kể của em bé về nhận thức, ngôn ngữ, cảm xúc và hành vi. Nếu dành thời gian quan sát kỹ, ba mẹ sẽ thấy con có những phát triển vượt bậc về mọi mặt, khiến người lớn phải bất ngờ. Vậy, các bước tiến đó là gì và ba mẹ có thể giúp con phát triển tốt hơn bằng cách nào? Cùng tìm hiểu ngay!
Nhà tâm lý học nổi tiếng Erik Erikson từng nói: "Giai đoạn 5 tuổi là giai đoạn của sự tự tin và sáng tạo”. Vậy, bé 5 tuổi có thể làm được những gì và làm thế nào để ba mẹ có thể đồng hành cùng con, giúp con phát huy tối đa tiềm năng của mình? Cùng tìm hiểu ngay!
Ở độ tuổi lên 4, bé yêu của bạn đang có những bước phát triển vượt bậc cả về thể chất lẫn tinh thần. Bé không chỉ cao lớn hơn, nhanh nhẹn hơn mà còn thông minh, sáng tạo và tò mò hơn rất nhiều. Đây là giai đoạn vàng để ba mẹ đồng hành cùng con, tạo điều kiện tốt nhất để con phát huy tối đa tiềm năng của mình.
Chào mừng bạn đến với hành trình tuyệt vời khi trở thành cha mẹ và nhận nhiệm vụ chăm sóc cho một thiên thần nhỏ đáng yêu! Khi bé yêu bước sang tháng thứ 2, bạn sẽ ngạc nhiên trước những cột mốc phát triển đáng kinh ngạc của bé. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về những cột mốc phát triển của bé 2 tháng tuổi và những điều quan trọng cha mẹ cần lưu ý để hỗ trợ sự phát triển toàn diện của bé trong giai đoạn này!

Tết Nguyên Đán luôn là dịp đặc biệt, là thời gian quý giá để đoàn tụ gia đình, gặp gỡ bạn bè và chia sẻ những khoảnh khắc ấm áp bên nhau. Nhưng đằng sau niềm vui ấy cũng tiềm ẩn không ít rủi ro cho sức khỏe. Thói quen sinh hoạt bị xáo trộn, ăn uống không kiểm soát, và các bữa tiệc tùng có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Vậy làm sao để tận hưởng Tết mà vẫn khỏe mạnh? Cùng khám phá 10 vấn đề sức khỏe phổ biến trong dịp Tết và cách phòng tránh trong bài viết sau đây nhé.


Chị K.P. trong một lần khám thai, chị được chẩn đoán nhau tiền đạo. Tuy nhiên, lúc này chị vẫn chưa hiểu rõ về mức độ nguy hiểm.


Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là một rối loạn chuyển hóa phổ biến xảy ra trong thai kỳ, khiến lượng đường trong máu của mẹ bầu tăng cao hơn mức bình thường. Dù thường không kéo dài sau khi sinh, nhưng nếu không được kiểm soát, tình trạng này có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng cho cả mẹ và bé.

Đăng ký tư vấn

Để lại thông tin để chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẽ gọi cho bạn